Những bài thuốc dân gian chữa viêm loét dạ dày & đại tràng
- Y học dân gian
- Lượt xem: 922
Dạ dày đóng vai trò quan trọng trong cơ thể con người, là nơi tiếp nhận lưu trữ chất dinh dưỡng cũng như là nơi chuyển hóa thức ăn. Chức năng chính của dạ dày bao gồm: vận động, nhu động, bài tiết và tiêu hóa. Đau dạ dày là một căn bệnh về đường tiêu hóa có thể biến chứng thành ung thư dạ dày gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Hy vọng những bài thuốc dân gian chữa viêm loét dạ dày, tá tràng sẽ giúp Bạn luôn khỏe mạnh & tìm được niềm vui trong cuộc sống...!
Những bài thuốc dân gian chữa loét dạ dày & tá tràng
Mật ong, hoa hồng:
Hoa hồng 5g; hám trong nước sôi 10 phút. Cho mật ong và đường đỏ vào, uống dần.
Chữa trị lét dạ dày, tá tràng; giúp giảm chua, ợ hơi, lợi tràng, giảm đau khỏi loét.
Đậu phụ, đường đỏ:
Dùng 2 – 4 tấm đậu phụ, 60g đường đỏ. Cho vào bát nước nấu sôi chín trong 10 phút, ăn với cơm.
Có tác dụng giảm chua, cầm máu điều trị dạ dày, tá tràng loét chảy máu.
Cây sen cạn, táo tàu:
Dùng 50 g cây sen cạn, 8 – 10 quả táo tàu; Cho vào 2 bát nước, sắc lấy 1 bát, bỏ bã, uống nước.
Có tác dụng Bổ thận, bổ huyết, bổ dạ dày, cầm máu chủ trị dạ dày và tá trạng loét và chảy máu.
Gừng tươi, lá hẹ, sữa bò:
Dùng 250g lá hẹ; 25g gừng tươi; rửa sạch thái nhỏ, giã vắt lấy nước, hòa vào 250g sữa bò (hoặc 1 đến 2 thìa sữa bột), đun sôi ăn nóng.
Chữa khỏi chứng viêm dạ dày, đau dạ dày, buồn nôn, thổ huyết. chủ trị dạ dày loét do hàn vị.
Nước khoai tây:
Dùng khoai tây rửa sạch, để nguyên vỏ, ép lấy nước. hàng ngày dùng khi sáng sớm lúc còn đói, uống 1 – 2 thìa nước khoai tây (khoảng 50 đến 100ml)
Có tác dụng kiện tì, ách khí, tóa bón chủ trị loét dạ dày do tiêu hóa.
Đảng sâm, gạo:
Dùng 10 – 15g Đảng sâm, gạo 30g sao vàng. Cho vào 4 bát nước, sắc lấy 1 bát rưỡi, uống thường xuyên thay nước chè. Cách 1 ngày điều trị 1 lần. Điều trị liên tục 2 – 4 lần.
Có tác dụng bổ dưỡng dạ dày, tăng cường khí huyết, giảm đau dùng điều trị cho viêm dạ dày mạn tính.
Hồ tiêu trắng hấp táo tàu:
Dùng 5 quả táo tàu bỏ hạt, cho vào trong ruột táo 2 hạt hồ tiêu trắng hấp trên mặt cơm, ăn nóng
Có tác dụng ôn trung bổ tỳ, ấm dạ, giảm đau; có tác dụng tốt với đau dạ dày do hư hàn.
Gừng, cát cánh, khoai tây:
Lấy 100g khoai tây, 10g gừng tươi, ép lấy nước hòa với 30g nước cát cánh tươi. Khi uống hòa với nước sôi, ngày uống 30ml.
Có tác dụng tăng cường khí huyết, giảm đau. Chữa chứng đau dạ dày, thổ huyết, buồn nôn do thần kinh, do hư hàn. Đau khoang dạ dày.
Cháo Phật thủ, cát cánh:
Phật thủ, cát cánh mỗi thứ 20g. Ninh nhừ bỏ bã lấy nước. Nấu 100g gạo tẻ thành cháo. Khi cháo chín cho nước ninh phật thủ, cát cánh và ít đường vàng quấy đều đun sôi lên là dùng được. Ngày ăn hai lần. Cháo này có tác dụng bổ dạ dày, giảm đau, khỏi viêm dạ dày mạn tính, khỏi đau dạ dày, khí hư. Đau khoang dạ dày.
Quả vải, trần bì:
Hạt quả vải 100g, trần bì 10g, tán thành bột, uống với nước sôi trước bữa ăn. Mỗi lần uống 10g.
Có tác dụng tăng cường khí huyết, giảm đau chữa đau trướng bụng, ăn no chướng bụng khó tiêu, đầy hơi.
Cháo gạo nếp, bách hợp:
Mỗi lần dùng 60 – 90g bách hợp, cho vào gạo nếp, đường vừa đủ, nấu cháo. Cho thêm đường đủ dùng. Mỗi ngày ăn một lần, ăn trong khoảng 7 đến 10 ngày.
Có tác dụng sinh huyết, tăng cường khí huyết, giảm đau. Chủ chữa đau dạ dày.
Các bệnh thường gặp ở dạ dày, tá tràng
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Viêm loét dạ dày - tá tràng là căn bệnh gây tổn thương viêm và loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng (phần đầu của ruột non). Những tổn thương này xảy ra khi lớp niêm mạc (màng lót bên trong cùng) của dạ dày hay tá tràng bị bào mòn và các lớp bên dưới thành dạ dày hay thành ruột sẽ bị lộ ra. Vết loét ở tá tràng chiếm 95%, vết loét ở dạ dày chiếm 60%, trong đó vết loét ở bờ cong nhỏ dạ dày chiếm 25% các trường hợp.
Ở những vị trí viêm loét khác nhau mà bệnh sẽ được chẩn đoán và xác định với nhiều tên gọi khác như viêm dạ dày, loét hang vị, loét tiền môn vị, viêm loét tá tràng, viêm tâm vị,... Bệnh thường được xác định bởi nhiều nguyên nhân cụ thể như nhiễm vi khuẩn Hp, sử dụng quá nhiều bia rượu, do tác dụng phụ của các loại thuốc tây, mệt mỏi, căng thẳng, chế độ ăn uống và sinh hoạt bất thường,...
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng thường khiến người bệnh đau đớn, khó chịu bởi các biểu hiện như đau âm ỉ hoặc đau từng cơn, đầy hơi, đau tức vùng thượng vị, ợ chua, nóng rát, chán ăn, người xanh xao, buồn nôn, đại tiện có mùi khó chịu, phân màu đen,...
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Theo thống kê của Bộ y tế Việt Nam, tính cho đến thời điểm này thì có khoảng 14 triệu người đang có triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản đã được thăm khám. Thống kê này cũng đã chỉ ra căn bệnh này khá phổ biến ở vùng nông thôn do chất lượng đời sống chưa cao. Thực chất mà nói trào ngược dạ dày thực quản là hiện tượng thức ăn, nhũ chấp, dịch vị có trong dạ dày bị đẩy ngược lên thực quản và gây khó chịu.
Khi gặp phải những triệu chứng trào ngược dạ dày, người bệnh thường xuyên có biểu hiện tức ngực, buồn nôn, ợ chua và làm nóng rát thực quản. Kèm theo đó là một số triệu chứng khác như khó nuốt, mắc nghẹn, nhạt miệng,... Tuy không gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng nhưng xét cho cùng thì trào ngược dạ dày, tá tràng có ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và lâu dần sẽ gây tổn thương thực quản.
Xuất huyết dạ dày (chảy máu dạ dày)
Xuất huyết dạ dày là một kiểu biến chứng của bệnh viêm loét dạ dày trong thời gian dài không được khắc phục và điều trị. Mà nguyên nhân trực tiếp là do các tác nhân thường được khuyến cáo như vi khuẩn HP, thuốc giảm đau, sử dụng bia rượu trong thời gian dài, ăn nhiều thức ăn cay nóng, người thường xuyên căng thẳng và có chế độ dinh dưỡng không hợp lý,... Đây là căn bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng khi mất máu quá nhiều.
Bệnh xuất huyết dạ dày được biểu hiện bằng những triệu chứng như đau vùng thượng vị, vã mồ hôi, da xanh, nôn ra máu và đại tiện phân màu đen,...
Viêm hang vị dạ dày
Dạ dày được chia thành nhiều vị trí bắt đầu từ tâm vị, phình vị, bờ cong lớn, thân vị, bờ cong nhỏ sau đó mới đến hang vị và vị trí cuối cùng chính là môn vị. Như vậy, có thể nói viêm hang vị dạ dày là tình trạng tổn thương lớp niêm mạc dạ dày ở vị trí gần cuối dạ dày, trước phần môn vị. Viêm hang vị dạ dày thường được biểu hiện bằng những cơn đau ở trên rốn. Tùy vào mức độ bệnh mà cơn đau sẽ biểu hiện dữ dội hay âm ỉ trong thời gian dài.
Hiện nay, căn bệnh viêm hang vị dạ dày thường được bắt gặp ở rất nhiều độ tuổi khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn ở độ tuổi từ 35 trở lên. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu gần đây đã phần nào cho thấy tỷ lệ bệnh nhân trẻ tuổi bị viêm hang vị dạ dày đang có xu hướng gia tăng, thậm chí ở trẻ em cũng có nguy cơ mắc phải căn bệnh này.
Các triệu chứng viêm hang vị thường bắt nguồn từ các phần tế bào thuộc hang vị bị các tác nhân bên ngoài tác động và làm tổn thương. Nếu không được thăm khám và chữa trị bệnh kịp thời bệnh có thể phát triển thành một số biến chứng nghiêm trọng như loét dạ dày, xuất huyết dạ dày và nguy hiểm hơn là gây ung thư dạ dày.
Nhiễm vi khuẩn Hp dạ dày
Thông thường, vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) thường gặp phải ở lớp màng nhầy của dạ dày, tá tràng và có thể yên vị ở trong đó. Tuy nhiên, khi gặp phải môi trường thuận lợi như độ pH trong dạ dày mất ổn định, sức đề kháng của cơ thể yếu đi thì chúng sẽ phá vỡ lớp nhầy để tấn công vào niêm mạc dạ dày và gây tổn thương.
Sở dĩ, căn bệnh nhiễm vi khuẩn Hp dạ dày được mệnh danh là “kẻ lây lan không tiếng động” là bởi bệnh không biểu hiện bất kỳ triệu chứng khác thường nào. Thông thường, để phát hiện được vi khuẩn Hp trong dạ dày các bệnh nhân thường được chỉ định xét nghiệm. HP là nguyên nhân gây viêm loét dạ dày và là một trong những yếu tố nguy cơ gây ung thư dạ dày.
Ung thư dạ dày
Ung thư dạ dày có biểu hiện tương đồng với các bệnh lý dạ dày thường gặp, khiến người bệnh dễ nhầm lẫn và chỉ được phát hiện khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn cuối.
Ở giai đoạn đầu của bệnh ung thư dạ dày, các triệu chứng chưa xuất hiện rõ rệt và hầu hết được phát hiện khi các tế bào ung thư đã lan ra các bộ phận khác trong cơ thể. Trong trường hợp bệnh nhân có tiền sử mắc các bệnh liên quan đến dạ dày, cần thận trọng kiểm tra bệnh lý định kỳ, tránh tình huống xấu chuyển hóa thành ung thư.
Một số dấu hiệu của bệnh ung thư dạ dày bao gồm: Sụt cân, đau bụng, chán ăn, đầy bụng sau khi ăn, nôn ra máu và đi ngoài phân đen. Về cơ bản, những triệu chứng của bệnh ung thư dạ dày gần giống với những bệnh lý dạ dày khác, vì vậy, bệnh nhân thường có tâm lý chủ quan, chỉ đi khám khi bệnh chuyển biến nghiêm trọng.
Hết đau dạ dày, tá tràng & đại tràng nhờ thuốc Rối loạn đường ruột Phương Anh
Thương hiệu: Thảo Dược Phương Anh
Bào chế: Lương y Phan Văn Nghiệp
Công dụng của thuốc Rối loạn đường ruột
- Đau dạ dày, dạ dày trào ngược, ợ chua, đầy hơi, ăn khộng tiêu,.
- Viêm đường ruột, rối loạn tiêu hóa, sôi bụng, chướng bụng, ăn không ngon.
- Viêm đại tràng, ăn xong đau bụng lâm râm, táo bón, tiêu chảy, đi phân sống...
- Viêm họng hạt, đau rát cổ họng, lâu ngày sẽ gây ra ung thư vòm họng...
Thành phần của thuốc rối loạn đường ruột
- Xương bồ
- Chỉ xác
- Nga truật
- Huỳnh bá
- Hậu phác
- Và một số thành phần khác tá dược vừa đủ...
Liều dùng:
- Mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 30 viên.
- Uống sau khi ăn 15 phút, uống với nước ấm.
----------------------------------------------
Mua sản phẩm Thuốc Rối loạn đường ruột của Thảo Dược Phương Anh uy tín tại đâu ?
Bạn có thể gọi điện tới số điện thoại 0909 870 759 để được tư vấn bệnh học, đặt hàng và đặt lịch khám bệnh với Lương y Phan Văn Nghiệp.
Thảo Dược Phương Anh giao hàng COD toàn quốc.
Trân trọng!
Thảo Dược Phương Anh