Y Học
- Y Học
- Lượt xem: 1706
Ai bị chó dại cắnSùi bọt miệng bọt mépHãy làm ngay điều nàyBệnh sẽ hết liền ngay...!
Cho 3 miếng vàng bạcCùng với 9 cây nhangBẻ đôi hoặc bẻ baVà cùng 3 nắm cỏ
Cỏ hôi bông màu trắngMọc quanh khắp vùng quêTa làm ngay kẻo trễNếu không…
- Vần A
- Lượt xem: 906
A giao là keo chế từ da con lừa (Equus Asinus L.). A giao được làm dưới dạng miếng keo hình chữ nhật, dài 6cm, rộng 4cm, dầy 0,5cm, mầu nâu đen, bóng, nhẵn và cứng. Khi trời nóng thì mềm, dẻo, trời khô thì dòn, dễ vỡ, trời ẩm thì hơi mềm. Mỗi miếng…
- Kinh Âm
- Lượt xem: 1525
KINH THỦ THÁI ÂM PHẾ (mỗi bên có 11 huyệt)
A. Đường đi: Bắt đầu từ trung tiêu (Vị) xuống liên lạc với Đại trường sau đó quay lên dạ dày (môn vị, tâm vị) xuyên qua cơ hoành lên (thuộc về) Phế. Từ phế tiếp tục lên thanh quản, họng, rẽ ngang…
- Kinh Âm
- Lượt xem: 1033
KINH THỦ THIẾU ÂM TÂM(mỗi bên có 9 huyệt)
A. Đường đi: Bắt đầu từ tim, đi vào hệ thống tổ chức mạch quanh tim (tâm hệ) qua cơ hoành, liên lạc với Tiểu trường. Từ tổ chức mạch quanh tim, lên phổi, ngang ra đáy hố nách, dọc bờ trong mặt trước chi…
- Kinh Âm
- Lượt xem: 844
KINH TÚC THIẾU ÂM THẬN(mỗi bên có 27 huyệt)
A. Đường đi: Bắt đầu từ mặt dưới ngón chân út vào lòng bàn chân, dọc dưới xương thuyền phía trong bàn chân (Nhiên cốc) đi sau mắt cá trong vòng xuống gót rồi ngược lên bắp chân, dọc bờ sau xương chày lên…
- Kinh Dương
- Lượt xem: 619
Đường đi: Từ góc móng tay trỏ (phía xương quay) dọc bờ ngón trỏ (phía mu tay) đi qua kẽ giữa hai xương bàn tay số 1 và 2 (Hợp cốc) vào hố lào giải phẫu (chỗ lõm giữa hai gân cơ dài duỗi và ngắn duỗi ngón cái (Dương khê) dọc bờ ngoài (phía xương…
- Kinh Dương
- Lượt xem: 1633
.KINH TÚC THÁI DƯƠNG BÀNG QUANG(mỗi bên có 67 huyệt)
A. Đường đi: Bắt đầu từ đầu mắt, lên trán, giao hội với mạch Đốc ở đầu. Từ đỉnh đầu vào não, rồi lại ra sau gáy đi dọc phía trong xương bã vai, kẹp hai bên cột sống, đi sâu vào vùng xương…
- Y học dân gian
- Lượt xem: 909
Dạ dày đóng vai trò quan trọng trong cơ thể con người, là nơi tiếp nhận lưu trữ chất dinh dưỡng cũng như là nơi chuyển hóa thức ăn. Chức năng chính của dạ dày bao gồm: vận động, nhu động, bài tiết và tiêu hóa. Đau dạ dày là một căn bệnh về…